Thứ Tư, 7 tháng 2, 2018

ISO 14001:2015 sẽ mang lại những lợi ích gì với doanh nghiệp hoặc tổ chức của bạn?
-------------------
   Có nhiều lý do tại sao một tổ chức nên tiếp cận một cách có chiến lược để cải tiến hệ thống quản lý môi trường. Có rất nhiều lợi ích khi chỉ ra sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001:2015
Lợi ích của ISO 14001:2015?
  • Thể hiện phù hợp với các yêu cầu luật định ở hiện tại và tương lai, Tuân thủ các quy định về môi trường ở từng nước
  • Tăng sự tham gia của lãnh đạo và nhân viên vào quản lý môi trường
  • Tiết kiệm chi phí về rác thải, tái chế và tiêu thụ
  • Tạo ưu thế hơn các đối thủ khi thầu các dự án kinh doanh mới
  • Quản lý các mối nguy về môi trường
  • Chúng minh rằng tổ chức của bạn là một tổ chức có trách nhiệm với tương lai
  • Giúp nhân viên nhận thức tốt hơn rằng họ đang làm việc trong một tổ chức thân thiện với môi trường.
  • Nâng cao uy tín của công ty và sự tin tưởng của các bên liên quan thông qua các chiến lược truyền thông
  • Đạt được mục tiêu chiến lược kinh doanh bằng cách kết hợp các vấn đề môi trường vào quản lý kinh doanh
  • Cung cấp một lợi thế về tài chính và lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu quả cải tiến và giảm chi phí
  • Khuyến khích các hoạt động môi trường tốt hơn bằng cách tích hợp chúng vào hệ thống kinh doanh của tổ chức.
  Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com
ISO 14001: 2015 là gì?
********
ISO là gì?  Là Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Trụ sở đặt tại Geneva - Thụy Sỹ
Được thành lập vào năm 1947. Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977.
Vai trò của tổ chức ISO: Thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế.
Lịch sử phát triển của Bộ ISO 14000
ISO 14001:2015 là gì?
    ISO 14001:2015 là gì? ISO 14001 là Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường được ban hành lần đầu vào năm 1996, lần thứ 2 vào năm 2004 và lần thứ 3 mới  đây nhất là vào tháng 9 năm 2015.
   ISO 14001:2015 được xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản lý để giúp các tổ chức giảm bớt những tác động tiêu cực của mình tới môi trường. Tiêu chuẩn này cung cấp một khung chuẩn cho các tổ chức nhằm chứng minh những cam kết của mình về các vấn đề môi trường:
  • Giảm bớt các ảnh hưởng có hại tới môi trường
  • Cung cấp các bằng chứng về việc cải tiến liên tục trong quản lý môi trường
    Tiêu chuẩn này rất tổng quát và mọi ngành hay mọi lĩnh vực đều có thể áp dụng được. Nó cung cấp một khung chuẩn có thể được sử dụng để đáp ứng các mục tiêu nội bộ và bên ngoài trong việc quản lý môi trường.
     ISO 14001:2015 có nhiều điểm tương đồng so với phiên bản trước năm 2004 tuy nhiên có một số thay đổi lớn mà phiên bản 2015 mang lại:
  • Sự cam kết mạnh hơn từ lãnh đạo
  • Phù hợp hơn với định hướng chiến lược của tổ chức hay doanh nghiệp
  • Tăng cường bảo vệ môi trường: tập trung vào các sáng kiến chủ động và cải tiến hiệu quả môi trường
  • Trao đổi thông tin hiệu quả hơn thông qua chiến lược truyền thông
  • Tư duy về vòng đời sản phẩm, xem xét từng giai đoạn của một sản phẩm hoặc dịch vụ, từ giai đoạn phát triển cho đến kết thúc
Cấu trúc điều khoản ISO 14001: 2015 là gì?
Gồm có 10 điều khoản
1.    Phạm vi áp dụng
2.    Tài liệu viện dẫn
3.    Thuật ngữ và định nghĩa
4.    Bối cảnh của tổ chức
5.    Sự lãnh đạo
6.    Hoạch định
7.    Hỗ trợ
8.    Điều hành
9.    Đánh giá kết quả hoạt động
10. Cải tiến
     Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com
Những yêu cầu nào của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 thường bị doanh nghiệp bỏ qua khi đưa vào áp dụng?
-------------------

      Một số những yêu cầu phổ biến nhất của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 thường bị bỏ qua trong quá trính áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phiên bản mới là gì?
     Một số những yêu cầu phổ biến nhất của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 thường bị bỏ qua là năng lực (Competce, thông tin dạng văn bản (Documented Information) và rủi ro (Risk).
Năng lực (Competence)
     Điều khoản 7.2.c  của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 nêu rõ "Tổ chức phải thực hiện các hành động để đạt được năng lực cần thiết và đánh giá hiệu lực của những hành động được thực hiện." Điều này có nghĩa rằng nếu một nhân viên được đào tạo, tổ chức phải đánh giá được việc đào tạo đó có đạt được hiệu quả hay không. Việc đánh giá có thể ở dưới mọi hình thức như quan sát công việc thực hiện, kiểm tra hoặc thông qua bảng câu hỏi. Lưu lại thông tin bằng văn bản thích hợp, chẳng hạn như một chứng chỉ hoặc lĩnh vực hình thức đào tạo, làm bằng chứng về năng lực (7,2 d).
Nhiều tổ chức cho rằng nếu một người được đào tạo đương nhiên họ được coi là có năng lực. Sự thật là một số người mà được huấn luyện đào tạo có thể vẫn không có năng lực trong lĩnh vực mà họ đã được đào tạo. Nếu tổ chức không có hành động được thực hiện để xác nhận năng lực sau đào tạo là có rủi ro bị lỗi hoặc hiệu quả kém.
Thông tin dạng văn bản (Documented Information)
     Điều khoản 7.5.2 b của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 yêu cầu khi tạo lập và cập nhật thông tin dạng văn bản tổ chức phải đảm bảo sự thích hợp của định dạng và phương tiện truyền thông.  Thông tin dạng văn bản được hiểu là thông tin được kiểm soát như thủ tục, các biểu mẫu hoặc hồ sơ. Định dạng thích hợp có thể bao gồm cả ngôn ngữ. Ví dụ, nếu bạn có một nhân viên nói tiếng Tây Ban Nha thực hiện công việc đòi hỏi phải đọc một thủ tục thì yêu cầu thủ tục đó phải cung cấp sẵn bằng tiếng Tây Ba Nha. Một ví dụ của việc sử dụng phương tiện truyền thông thích hợp có thể là tài liệu kiểm soát của bạn là tất cả các bản điện tử, nhưng một số nhân viên kho hoặc sản xuất của bạn không có quyền truy cập vào máy tính để lấy các tài liệu này. Vì vậy, bạn sẽ cần phải có bản sao bằng giấy được kiểm soát sẵn có.
Rủi ro (Risk)
     Rủi ro thường bị bỏ qua đơn giản chỉ vì doanh nghiệp bạn đã quen với việc chứng nhận phiên bản cũ tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và khi chuyển sang phiên bản mới ISO 9001:2015 không quen với khái niệm này. Đơn giản hơn nó được tuân thủ trong các yêu cầu liên quan đến rủi ro. Bạn cần phải xác định những rủi ro của bạn, có những hành động để giảm thiểu những rủi ro và đánh giá hiệu quả của những hành động này.
Quản lý rủi ro và tiêu chuẩn ISO 9001:2015
      Các công cụ để giúp bạn thực hiện đánh giá rủi ro bao gồm các ma trận khả năng tác động, FMEA (Phân tích tác động và hình thức sai lỗi) hoặc cây phân tích lỗi... Những công cụ này sẽ giúp bạn xác định những rủi ro của bạn và những người có liên quan, nhưng bạn cũng sẽ cần phải phát triển một quy trình để đảm bảo các hoạt động được thực hiện đối với những rủi ro có ảnh hưởng đáng kể và làm thế nào đánh giá được những hành động này.
Trên đây là các yêu cầu mà các doanh nghiệp cần lưu ý để không bị bỏ qua khi áp dụng phiên bản mới tiêu chuẩn ISO 9001:2015
       Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

Thứ Ba, 6 tháng 2, 2018

Lợi ích của áp dụng tiêu chuẩn 5S trong hoạt động nâng cao năng suất chất lượng cho doanh nghiệp
-------------------------
     Một nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, an toàn sức khỏe; một không khí làm việc tập thể cởi mở; tinh thần hăng say – đó là những gì mà tiêu chuẩn 5S đem lại
     Khi bước chân vào bất cứ nhà máy nào ở Nhật Bản, người ngoài đều thấy những tấm biển khá lớn với khẩu hiệu: "Thực hiện tốt 5S". tại Nhật Bản, tiêu chuẩn 5S không chỉ là những nguyên tắc mà đã trở thành tập quán quản trị trong doanh nghiệp. Đó là văn hóa "sach sẽ" nơi công sở nhằm triệt tiêu sự lãng phí và tăng năng suất chất lượng. Tiêu chuẩn 5S được áp dụng lần đầu tiên ở tập đoàn Toyota và phát triển rát nhanh sau đó ở các công ty Nhật Bản.
    Lợi ích đầu tiên khi thực hiện tiêu chuẩn 5S đó là làm lộ rõ vấn đề. Bởi nhiều vấn đề sẽ rất khó phát hiện khi lưu quá nhiều các vật dụng mà không chọn lọc. Tuy nhiên, nhờ S1 (Seri) mọi thứ không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động tại một khu vực sẽ phải được tách biệt ra khỏi những thứ cần thiết sau đó loại bỏ hay đem ra khỏi nơi sản xuất. Chỉ có đồ vật cần thiết mới để tại nơi làm việc.
     Lợi ích tiếp theo của phương pháp 5S là giảm lãng phí cho doanh nghiệp. Đó là những lãng phí phát sinh từ việc tìm kiếm, sắp đặt, vận chuyển, thay thế máy móc, trang thiết bị. Giúp giảm chi phí lưu kho, khoảng không, các vật dụng – tài liệu lỗi thời, các vật dụng đã hết giá trị.
      Áp dụng phương pháp 5S, các máy móc, trang thiết bị sẽ được kiểm tra, lau chùi, bảo dưỡng hàng ngày; phòng ngừa việc hỏng hóc của thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng của máy móc. Nhờ đó vấn đề an toàn lao động cũng được nâng cao.
Việc áp dụng phương pháp 5S thường xuyên, giúp tất cả nhân viên đều có thể tham gia hoạt động, nâng cao tinh thần tập thể, tạo sự hòa đồng của mọi người. Qua đó mọi người làm việc có thái độ tích cực, có trách nhiệm và ý thức trong công việc, từ đó năng suất chất lượng công việc được tăng lên đáng kể trong doanh nghiệp.
       Một nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, an toàn cho sức khỏe; một không khí làm việc tập thể cởi mở; một tinh thần làm việc hăng say – đó là những gì mà tiêu chuẩn 5S đem lại. Triết lý của tiêu chuẩn 5S đơn giản, không đòi hỏi phải biết các thuật ngữ khó. Mặt khác, bản chất con người ai cũng thích sạch sẽ, thoải mái và an toàn tại nơi làm việc. Vì thế, để nâng cao năng suất chất lượng, hãy áp dụng tiêu chuẩn 5S &  rèn luyện 5S hàng ngày.
      Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com
ISO 22000 là gì?
------------
     ISO 22000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống an toàn thực phẩm do Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 34 ban hành.
  •    ISO 22000: 2005 bao gồm các hướng dẫn chung về quản lý an toàn thực phẩm (là tiêu chuẩn để chứng nhận )
  •   ISO 22004:2014: cung cấp lời khuyên chung về việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000
  •   ISO 22005:2007: tập trung vào truy xuất nguồn gốc trong thức ăn và chuỗi thực phẩm
  •   ISO/TS 22002-1:2009: bao gồm điều kiện tiên quyết cụ thể cho sản xuất thực phẩm
  •   ISO/TS 22002-2:2013 bao gồm điều kiện tiên quyết cụ thể cho ăn uống
  •   ISO/TS 22002-3:2011: bao gồm điều kiện tiên quyết cụ thể cho nông nghiệp
  •   ISO/TS 22002-4:2013: bao gồm điều kiện tiên quyết cụ thể cho sản xuất bao bì thực phẩm
  •   ISO/TS 22003:2013: cung cấp hướng dẫn cho việc đánh giá chứng nhận và các tổ chức chứng nhận
ISO 22000 là gì?
        Tiêu chuẩn ISO 22000 được xây dựng nhằm đảm bảo sự đồng bộ mang tính quốc tế trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn cũng nhằm mục đích cung cấp một hệ thống kiểm soát để loại trừ bất kỳ một điểm mất an toàn nào trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm. Ngoài ra nó còn cung cấp công cụ cho việc thực hiện HACCP trong toàn bộ chuỗi cung cấp thực phẩm, được xây dựng có khả năng phù hợp với mọi nhà sản xuất cung cấp sản phẩm. Bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; doanh nghiệp chế biến thực phẩm và các doanh nghiệp dịch vụ về thực phẩm (vận chuyển, phân phối, thương mại).
        Vậy điểm khác biệt lớn nhất giữa ISO 22000 và HACCP là gì? Tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, tuy nhiên ISO 22000 qui đinh thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung tương tự ISO 9001. Do đó xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với doanh nghiệp thực phẩm sẽ là điều kiện tiên quyết.
Thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000 để phòng ngừa, kiểm soát các mối nguy hại liên quan đến chuỗi cung cấp thực phẩm, từ khi tiếp nhận nguyên liệu cho tới khi phân phối đến người tiêu dùng.
       Tiêu chuẩn này có thể được tích hợp hoặc liên kết với các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng liên quan hiện có. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phải được xây dựng trên nền tảng vững chắc của các qui đinh thực hành sản xuất tốt (GMP) và qui phạm vệ sinh (SSOP).
       Khi áp dụng ISO 22000 tổ chức phải đảm bảo thực hiện các chương trình tiên quyết (GMP, SSOP) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chương trình này bao gồm các yêu cầu về thiết kế nhà xưởng, thiết bị; hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; kho tàng v.v… Tổ chức cũng phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v…
          Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979


LỢI ÍCH CỦA ISO 22000?
-----o0o-----
Lợi ích của ISO 22000?
     10 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống an toàn thực phẩm ISO 22000 đối với các doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm là gì?
1.     Tuân thủ yêu cầu pháp luật
2.     An toàn thực phẩm khi sử dụng
3.     Giúp doanh nghiệp nhận diện và kiểm soát được mối nguy về an toàn thực phẩm
4.     Giảm thiểu chi phí tái chế và huỷ bỏ sản phẩm
5.     Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
6.     Trao đổi thông tin có hiệu quả với các bên liên quan về các vấn đề an toàn thực phẩm
7.     Nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh
8.     Tăng cơ hội xuất khẩu, thâm nhập thị trường thế giới
9.     Giảm tần suất kiểm tra của các cơ quan chức năng
10.   Cải thiện mối quan hệ 3 bên : doanh nghiệp, nhà nước, nguời tiêu dùng
Trên đây là 10 lợi ích cho doanh nghiệp khi áp dụng và chứng nhận ISO 22000
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979
Email: Vietcert.kd61@gmail.com

Thứ Hai, 5 tháng 2, 2018

HACCP là gì?

Hazard Analysis and Critical Control Point (HACCP) có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay "hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm".
HACCP là hệ thống quản lý an toàn thực phẩm dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu. Đó là công cụ phân tích nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm. HACCP bao gồm những đánh giá có hệ thống đối với tất cả các bước có liên quan trong quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định những bước trọng yếu đối với an toàn thực phẩm. Công cụ này cho phép tập trung nguồn lực kỹ thuật, chuyên môn vào những bước chế biến có ảnh hưởng quyết định đến an toàn chất lượng thực phẩm.
HACCP là gì?
Phân tích HACCP sẽ đưa ra danh mục những điểm kiểm soát trọng yếu CCPs cùng với những mục tiêu phòng ngừa, các thủ tục theo dõi, giám sát và những tác động điều chỉnh từng điểm kiểm soát trọng yếu. Các kết quả phân tích sẽ được lưu giữ để duy trì an toàn, chất lượng liên tục cho sản phẩm.
Phương pháp nghiên cứu HACCP phải thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào những thay đổi của quá trình chế biến. HACCP là một hệ thống có sơ sở khoa học và có tính logic hệ thống.  HACCP có thể thích nghi dễ dàng với sự thay đổi như những tiến bộ trong thiết kế thiết bị, quy trình chế biến hoặc những cải tiến kỹ thuật.
Áp dụng HACCP phù hợp với việc thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng đã có và hệ thống HACCP có khả năng độc lập với những hệ thống quản lý chất lượng khác.
7 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HACCP
HACCP là một cách tiếp cận có hệ thống để xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy an toàn thực phẩm dựa trên bảy nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy.
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP).
Nguyên tắc 3: Thiết lập giới hạn quan trọng.
Nguyên tắc 4: Thiết lập các thủ tục giám sát.
Nguyên tắc 5: Thiết lập hành động khắc phục.
Nguyên tắc 6: Thiết lập các thủ tục xác minh.
Nguyên tắc 7: Thiết lập lưu giữ hồ sơ và thủ tục giấy tờ
Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com

ISO 14001:2015 sẽ mang lại những lợi ích gì với doanh nghiệp hoặc tổ chức của bạn?
-------------------
   Có nhiều lý do tại sao một tổ chức nên tiếp cận một cách có chiến lược để cải tiến hệ thống quản lý môi trường. Có rất nhiều lợi ích khi chỉ ra sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001:2015
Lợi ích của ISO 14001:2015?
  • Thể hiện phù hợp với các yêu cầu luật định ở hiện tại và tương lai, Tuân thủ các quy định về môi trường ở từng nước
  • Tăng sự tham gia của lãnh đạo và nhân viên vào quản lý môi trường
  • Tiết kiệm chi phí về rác thải, tái chế và tiêu thụ
  • Tạo ưu thế hơn các đối thủ khi thầu các dự án kinh doanh mới
  • Quản lý các mối nguy về môi trường
  • Chúng minh rằng tổ chức của bạn là một tổ chức có trách nhiệm với tương lai
  • Giúp nhân viên nhận thức tốt hơn rằng họ đang làm việc trong một tổ chức thân thiện với môi trường.
  • Nâng cao uy tín của công ty và sự tin tưởng của các bên liên quan thông qua các chiến lược truyền thông
  • Đạt được mục tiêu chiến lược kinh doanh bằng cách kết hợp các vấn đề môi trường vào quản lý kinh doanh
  • Cung cấp một lợi thế về tài chính và lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu quả cải tiến và giảm chi phí
  • Khuyến khích các hoạt động môi trường tốt hơn bằng cách tích hợp chúng vào hệ thống kinh doanh của tổ chức.
  Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979

Email: Vietcert.kd61@gmail.com
ISO 14001: 2015 là gì?
********
ISO là gì?  Là Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Trụ sở đặt tại Geneva - Thụy Sỹ
Được thành lập vào năm 1947. Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977.
Vai trò của tổ chức ISO: Thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế.
Lịch sử phát triển của Bộ ISO 14000
ISO 14001:2015 là gì?
    ISO 14001:2015 là gì? ISO 14001 là Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường được ban hành lần đầu vào năm 1996, lần thứ 2 vào năm 2004 và lần thứ 3 mới  đây nhất là vào tháng 9 năm 2015.
   ISO 14001:2015 được xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản lý để giúp các tổ chức giảm bớt những tác động tiêu cực của mình tới môi trường. Tiêu chuẩn này cung cấp một khung chuẩn cho các tổ chức nhằm chứng minh những cam kết của mình về các vấn đề môi trường:
  • Giảm bớt các ảnh hưởng có hại tới môi trường
  • Cung cấp các bằng chứng về việc cải tiến liên tục trong quản lý môi trường
    Tiêu chuẩn này rất tổng quát và mọi ngành hay mọi lĩnh vực đều có thể áp dụng được. Nó cung cấp một khung chuẩn có thể được sử dụng để đáp ứng các mục tiêu nội bộ và bên ngoài trong việc quản lý môi trường.
     ISO 14001:2015 có nhiều điểm tương đồng so với phiên bản trước năm 2004 tuy nhiên có một số thay đổi lớn mà phiên bản 2015 mang lại:
  • Sự cam kết mạnh hơn từ lãnh đạo
  • Phù hợp hơn với định hướng chiến lược của tổ chức hay doanh nghiệp
  • Tăng cường bảo vệ môi trường: tập trung vào các sáng kiến chủ động và cải tiến hiệu quả môi trường
  • Trao đổi thông tin hiệu quả hơn thông qua chiến lược truyền thông
  • Tư duy về vòng đời sản phẩm, xem xét từng giai đoạn của một sản phẩm hoặc dịch vụ, từ giai đoạn phát triển cho đến kết thúc
Cấu trúc điều khoản ISO 14001: 2015 là gì?
Gồm có 10 điều khoản
1.    Phạm vi áp dụng
2.    Tài liệu viện dẫn
3.    Thuật ngữ và định nghĩa
4.    Bối cảnh của tổ chức
5.    Sự lãnh đạo
6.    Hoạch định
7.    Hỗ trợ
8.    Điều hành
9.    Đánh giá kết quả hoạt động
10. Cải tiến
     Cần thêm bất kỳ thông tin gì, xin anh vui lòng liên hệ theo địa chỉ bên dưới. Vietcert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý khách hàng.
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý khách hàng.
Trân trọng cảm ơn!
--------
Thanks and Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Minh- Phụ trách kinh doanh
Hotline : 0905305979



Email: Vietcert.kd61@gmail.com